Tiết Lộ Các Cách Nuôi Gà Chọi Lớn Nhanh, Khỏe Mạnh Cho Sư Kê

Tiết Lộ Các Cách Nuôi Gà Chọi Lớn Nhanh, Khỏe Mạnh Cho Sư Kê

Cách nuôi gà chọi như thế nào hiệu quả là câu hỏi được nhiều sư kê quan tâm và thảo luận. Khi áp dụng cách nuôi khoa học, gà đá sẽ có sự phát triển vượt bậc về thể chất và sẵn sàng tham gia thi đấu. Hãy cùng Sv388 khám phá chi tiết quy trình nuôi dưỡng chiến kê thông qua bài viết dưới đây. 

Hướng dẫn cách nuôi gà chọi qua chế độ ăn 

Dinh dưỡng là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu giúp gà chọi mau lớn và hình thành sức đề kháng tốt. Tùy từng giai đoạn phát triển, khẩu phần ăn của gà đá sẽ có sự khác nhau, cụ thể là: 

Chế độ dinh dưỡng của gà con 

Mỗi ngày, gà chọi con sẽ có hai bữa ăn chính thường vào 9 giờ sáng và 5 giờ chiều. Theo cách nuôi gà chọi con chuẩn, một bữa ăn sẽ có khẩu phần gồm 30% lúa, 20% cá tươi đã nấu chín, 20% ngô, 10% cám gạo cùng với 20% rau xanh (nên ăn rau muống hoặc rau xà lách). Ngoài hai giờ ăn chính theo khẩu phần này, gà chọi con nên được thả tự do để đi kiếm ăn theo sở thích.

Hướng dẫn cách nuôi gà chọi qua chế độ ăn
Hướng dẫn cách nuôi gà chọi qua chế độ ăn

Chế độ dinh dưỡng của gà chọi lớn 

Bữa ăn hàng ngày của gà chọi trưởng thành sẽ nhiều hơn và đa dạng các chất dinh dưỡng hơn. Một khẩu phần ăn đạt chuẩn của gà chọi trưởng thành sẽ bao gồm 0.25kg lúa, 0.1kg thịt (nên ăn thịt bò hoặc lươn sống) và 0.1kg rau xanh bất kỳ (xà lách, cà chua, giá đỗ…). Ngoài khẩu phần ăn cơ bản, cách nuôi gà chọi cũng đề cập tới việc cho chiến kê ăn thêm một số loại côn trùng (giun, dế…), các loại ngũ cốc, lòng đỏ trứng gà, tép, chuối… để cơ thể có đa dạng các chất dinh dưỡng. 

Cập nhật chế độ chăm sóc hằng ngày của gà chọi 

Bên cạnh việc ăn uống thì chế độ chăm sóc đối với gà đá cũng cần đặc biệt quan tâm. Nếu không được chăm sóc kỹ lưỡng, cẩn thận, gà đá rất dễ mắc bệnh và trạng thái tinh thần không có được sự ổn định. Chính vì vậy các sư kê cần đặc biệt quan tâm tới chế độ chăm sóc mỗi ngày khi tìm hiểu về cách nuôi gà chọi, cụ thể như sau:

Đưa gà chọi tắm nắng hằng ngày 

Tắm nắng được xem là phương pháp hiệu quả giúp chiến kê hấp thụ và tổng hợp vitamin D cho cơ thể tốt nhất. Do đó, các sư kê nên đưa gà ra ngoài nắng sau 9 giờ sáng mỗi ngày để chúng đi lại tự do và ân cao sức đề kháng. 

Đồng thời, các sư kê cần tránh không cho gà chọi ra ngoài trời vào ban đêm. Bởi thời tiết ban đêm thường có sương lạnh, ẩm ướt rất dễ khiến gà đá mắc các bệnh về đường hô hấp như khó thở, ho thậm chí hen suyễn. 

Kiên trì om bóp cho gà chọi 

Khi theo dõi cách nuôi gà chọi, các sư kê không nên bỏ qua bước om bóp. Lợi ích của việc om bóp là giúp gà đá có da đỏ hơn, dày hơn, lưu thông tuần hoàn máu và tránh được nguy cơ da bị mốc. 

Hiện nay có rất nhiều bài thuốc đông y gia truyền chuyên dùng để om bóp cho gà chọi. Ngoài những bài thuốc dân gian, các sư kê cũng có thể dùng nguyên liệu đơn giản như quế và rượu hoặc nước nghệ hoà với nước nóng để om bóp cho gà vào ban ngày. 

Cập nhật chế độ chăm sóc hằng ngày của gà chọi 
Cập nhật chế độ chăm sóc hằng ngày của cách nuôi gà chọi

Đảm bảo nơi ở của gà chọi sạch, thoáng 

Chuồng trại của các chiến kê cần được dọn dẹp thường xuyên và lựa chọn vị trí đẹp. Không gian chỗ ở quá ngột ngạt, ẩm thấp, nóng bức hoặc rét buốt có thể khiến gà chọi tăng nguy cơ nhiễm bệnh và ảnh hưởng tới sức khỏe trong thời gian dài. Vì vậy, sư kê cần chuẩn bị chỗ ở thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông và vệ sinh sạch sẽ hằng ngày để gà chọi có môi trường sống tốt nhất. 

Bật mí quy trình luyện tập cho gà chọi 

Nếu quan tâm cách nuôi gà chọi, sư kê cũng cần thường xuyên tập luyện cho gà chọi để chúng có được thể lực tốt nhất khi thi đấu. Để cơ thể gà chọi dẻo dai, các sư kê có thể tham khảo chế độ tập luyện sau từ Sv388:  

  • Các bài tập thể dụng hằng ngày: Dùng máy chạy chuyên dụng cho gà chọi để tăng khả năng hô hấp và giúp các bó cơ, cơ đùi dẻo dai, săn chắc hơn. 
  • Luyện tập vần đòn và vần hơi: Hằng tháng, sư kê nên cho gà chọi vần hơi từ 3 đến 5 lần và vần đòn từ 2 đến 3 lần. Sau khi đã quen với cường độ này và gà chọi chịu đau tốt, sư kê tiếp tục tăng tần suất tập luyện trong một tháng để chiến kê nâng cao thể lực đến mức tối đa. Trong quá trình luyện tập cần bọc cựa gà cẩn thận, tránh xảy ra thương tích. 
Bật mí quy trình luyện tập cho gà chọi 
Bật mí quy trình luyện tập cho cách nuôi gà chọi

Lời kết 

Như vậy, bài viết đã chia sẻ từ A đến Z về cách nuôi gà chọi tới sư kê. Chúc anh em chăm sóc gà đá hiệu quả và giúp chiến kê phát triển về thể chất, tinh thần ở mức tốt nhất. Hãy tiếp tục theo dõi các bài viết bí kíp gà đá sau trên Sv388 để tìm hiểu thêm nhiều kinh nghiệm chăm sóc gà đá hay! 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *